Đổi mới giáo dục phổ thông: Cần nhưng phải chuẩn bị kỹ

Sáng 22/9, Ủy ban văn hóa, giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức hội thảo bàn về các vấn đề giáo dục phổ thông. Hàng loạt vấn đề bất cập hiện tại trong giáo dục đã được các đại biểu phân tích, mổ xẻ. Tuy nhiên hầu hết… Continue reading Đổi mới giáo dục phổ thông: Cần nhưng phải chuẩn bị kỹ

Giữ ổn định thi THPT quốc gia đến năm 2020

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga vừa ký văn bản gửi các Sở GD&ĐT, các ĐH, học viện, các trường ĐH, CĐ đào tạo giáo viên, Cục Nhà trường thuộc Bộ Quốc phòng, Cục Đào tạo thuộc Bộ Công an về tổ chức kì thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ chính… Continue reading Giữ ổn định thi THPT quốc gia đến năm 2020

Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục

GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục. Câu chuyện “Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” một lần nữa lại làm nóng dư luận… Continue reading Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục

Nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học

Theo TS Lê Trường Tùng, thí sinh 30 điểm vẫn trượt ngành yêu thích sẽ tạo nên bức tranh tổng thể “buồn cười”. Điểm chuẩn đại học lên đến 30,5 là bất hợp lý. Sau khi các trường công bố điểm trúng tuyển, nhiều thí sinh bất ngờ khi điểm chuẩn năm nay được cho… Continue reading Nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học

Đề xuất tách kỳ thi THPT quốc gia: ‘Bộ Giáo dục ôm quá nhiều việc’

Đó là ý kiến của đại diện một số trường đại học liên quan đề xuất tách hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và đại học. Đề xuất tách thi đại học và tốt nghiệp THPT của Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tại hội nghị… Continue reading Đề xuất tách kỳ thi THPT quốc gia: ‘Bộ Giáo dục ôm quá nhiều việc’

Học nghề sau tốt nghiệp THPT – lựa chọn mới của nhiều bạn trẻ

Chỉ mất vài năm để hoàn thành chương trình, học phí rẻ hơn trong khi mức lương khởi điểm không kém cử nhân đại học khiến nhiều bạn trẻ chọn học nghề. Ba năm liền đạt thành tích xuất sắc ở bậc THPT, trúng tuyển vào một trường đại học với 23,5 điểm nhưng Trần… Continue reading Học nghề sau tốt nghiệp THPT – lựa chọn mới của nhiều bạn trẻ

Hai phương án cho mùa thi, tuyển sinh đại học năm 2018

Bộ GD&ĐT vừa gửi văn bản tới các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên để lấy ý kiến về phương án thi THPT quốc gia 2018 và việc xét tuyển dựa trên kết quả từ kỳ thi này.   Bộ GD&ĐT dự kiến về cơ bản, kỳ thi THPT năm sau vẫn… Continue reading Hai phương án cho mùa thi, tuyển sinh đại học năm 2018

Lý do nghề kỹ sư an ninh mạng hấp dẫn giới trẻ

Những năm gần đây, nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin có xu hướng gia tăng mạnh mẽ. Trong đó, nghề kỹ sư an ninh mạng đang được nhiều bạn trẻ theo đuổi. Dưới đây là những lý do khiến ngành học này trở nên hấp dẫn, thu hút nhiều bạn… Continue reading Lý do nghề kỹ sư an ninh mạng hấp dẫn giới trẻ

Khai giảng năm học mới ở Mỹ như thế nào?

Nhiều trường học ở Mỹ không tổ chức lễ khai giảng. Trong ngày đầu tiên của năm học mới, học sinh và sinh viên lên lớp bình thường. Mỹ không có ngày “toàn dân đưa trẻ đến trường”. Ngày bắt đầu năm học mới tại mỗi nơi khác nhau. Brian Kanner (giữa) đưa hai con… Continue reading Khai giảng năm học mới ở Mỹ như thế nào?

4 điểm khác biệt của đại học quốc tế tại Việt Nam

Sinh viên học chương trình quốc tế có thang điểm, hệ thống đánh giá riêng, không được đạo văn hay thi lại… Thang điểm và hệ thống đánh giá riêng Hệ thống giáo dục tại châu Âu, UK, Mỹ đều có phương pháp đánh giá điểm riêng và sinh viên theo học các trường đại… Continue reading 4 điểm khác biệt của đại học quốc tế tại Việt Nam